Cách chữa bệnh viêm phế quản mãn tính sao cho đúng

Hiện nay, bên cạnh các liệu pháp Tây y điều trị đợt cấp của bệnh còn có các liệu pháp điều trị dự phòng và chế độ dinh dưỡng cho người bệnh viêm phế quản mãn tính (VPQMT) cùng các bài tập luyện phục hồi chức năng cho người bênh.

Viêm phế quản mãn tính – Căn bệnh không của riêng ai

Viêm phế quản mãn tính xảy ra chủ yếu do sự tác động của điều kiện khí hậu tự nhiên, bên cạnh đó cũng có thể do sống và làm việc trong môi trường bị ô nhiễm, thường xuyên sử dụng các chất gây độc hại cho phổi như thuốc lá, chất gây nghiện…

Viêm phế quản mạn tính – Tuổi càng cao, bệnh càng nặng

Viêm phế quản mạn tính là hiện tượng viêm toàn bộ phế quản gây ho và khạc đờm kéo dài ít nhất 3 tháng trong 1 năm và kéo dài trong 2 năm liên tiếp mà không phải do một bệnh hô hấp nào khác gây nên như áp-xe phổi, lao phổi, giãn phế quản…

Thông tin về bệnh viêm phế quản

Viêm phế quản là tình trạng viêm của lớp niêm mạc các ống phế quản, ống mang không khí đến và đi từ phổi. Viêm phế quản có thể là cấp tính hoặc mãn tính.

Làm gì để phòng chống cơn hen cấp tính?

Hen phế quản (suyễn) là một bệnh mà các triệu chứng của nó được gây nên bởi các tác nhân kích thích. Do vậy, một trong những ưu tiên hàng đầu trong kiểm soát hen là hạn chế tiếp xúc với các nhân tố kích thích cơn hen. Những gợi ý dưới đây sẽ giúp bạn phòng chống các cơn hen cấp tính.

Triệu chứng hen suyễn điển hình

Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính có tỷ lệ mắc cao. Theo WHO, ước tính có khoảng 300 triệu người mắc hen trên toàn cầu. Dự kiến đến năm 2025 con số này tăng lên khoảng 400 triệu. Tại Việt Nam, tính đến tháng 6/2015 tỷ lệ mắc hen khoảng 5%, mỗi năm tử vong khoảng 3000 ca.

Cơn hen phế quản

Trong cơn hen, các cơ xung quanh đường hô hấp trở nên phù nề và viêm, gây ra thu hẹp ống phế quản. Có thể ho, thở khò khè và khó thở. Cơn hen có thể ở trẻ vị thành niên, với các triệu chứng mà điều trị tại nhà có thể cải thiện tốt nhanh chóng, hoặc nó có thể nghiêm trọng hơn. Một cơn hen nặng mà không cải thiện với điều trị tại nhà có thể trở thành một trường hợp khẩn cấp đe dọa tính mạng.

Tâm Phế Mạn

Tâm phế mạn (TPM) là trường hợp phì đại và giãn tâm thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP), gây nên bởi những bệnh làm tổn thương chức năng hoặc cấu trúc của phổi như các bệnh của phế quản, phổi, mạch máu, thần kinh và xương lồng ngực

Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – COPD

COPD là một bệnh lý đặc trưng bởi sự hạn chế luồng không khí thở ra tại phổi không hồi phục hoàn toàn. Bệnh thường do sự tiếp xúc với các chất kích thích đường hô hấp trong thời gian dài như hút hoặc hít khói thuốc lá, ô nhiễm không khí hoặc khói bụi nghề nghiệp.

Hiểu đúng, trị trúng đờm, ho, khó thở

Khi bị ho, khạc đờm, khó thở rất có thể bạn đã mắc bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). COPD là tập hợp các bệnh: viêm phế quản mạn, khí phế thũng và hen phế quản (suyễn) có tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn.

×
Đăng ký thành công!
Contact Me on Zalo
Tư vấn ngay